Chậm kinh ra nhiều huyết trắng có sao không?

16293
Chậm kinh thường do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể do bạn bị stress, chế độ ăn uống không đầy đủ, rối loạn nội tiết tố, viêm nhiễm phụ khoa, sử dụng thuốc tránh thai,...
Hỏi: "Bác sỹ ơi cho em hỏi chút, em bị ra huyết trắng hoài mà tới ngày kinh em lại bị trễ. Mà em thấy cũng cứ hay bị đau bụng dưới và nhức xương sống nữa. Huyết trắng nhiều có màu trắng đục, nhầy, không thấy có mùi hôi gì và cũng không thấy ngứa. Không biết em bị chậm kinh ra nhiều huyết trắng như vậy là đang bị bệnh gì rồi. Em lo quá. Bác sỹ có thể tư vấn giúp em được không ạ. Em xin cám ơn".
 
(Hồng Anh, Quảng Nam)

Trả lời: Bạn Hồng Anh thân mến,

Không biết bạn gặp tình trạng như vậy bao lâu rồi. Với tình trạng chậm kinh ra nhiều huyết trắng như hiện nay, trước tiên, bạn mua que thử thai về kiểm tra xem có thai hay không nhé. Bởi khi mang thai, phụ nữ cũng sẽ nhận thấy một số dấu hiệu như: vùng kín ra nhiều huyết trắng, đau lưng và đau bụng dưới. Nhất là với tình trạng huyết trắng ra nhiều nhưng không có mùi hôi hay không gây ngứa.

Còn nếu không có thai thì hiện tượng trễ kinh, ra nhiều huyết trắng, đau tức bụng dưới và đau lưng thường là biểu hiện của bệnh phụ khoa. Trường hợp của bạn tôi nghĩ nhiều tới bệnh lộ tuyến cổ tử cung, hiện tại không kèm viêm nhiễm. Nếu có kèm theo viêm nhiễm, huyết trắng thường sẽ có mùi hôi, gây ngứa ngáy vùng kín, tiểu buốt, tiểu rát,...

 

Chậm kinh thường do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể do bạn bị stress, chế độ ăn uống không đầy đủ, rối loạn nội tiết tố, viêm nhiễm phụ khoa, sử dụng thuốc tránh thai,...

Tuy nhiên, để biết chính xác tình trạng chậm kinh ra huyết trắng kèm theo các dấu hiệu kể trên là do đâu, bạn nên đi khám chuyên khoa nhé. Nếu đúng là bệnh lộ tuyến cổ tử cung, ngoài đơn thuốc của bác sỹ, bạn nên kết hợp sử dụng sản phẩm chứa Immune Gamma, các thảo dược gồm Trinh nữ hoàng cung, Hoàng bá, Khổ sâm, Diếp cá, Dây kí ninh.

Lý do tôi khuyên bạn nên sử dụng thêm cả sản phẩm này bởi nó sẽ giúp kiểm soát huyết trắng, làm lành nhanh tổn thương do lộ tuyến gây ra, chống viêm, tăng cường sức đề kháng của cơ thể từ đó giúp ngăn ngừa bệnh tái phát hoặc biến chứng.

Lộ tuyến cổ tử cung vốn là một tổn thương lành tính nhưng do phần tuyến lộ ra ngoài vẫn tiết dịch bình thường như khi ở bên trong nên rất dễ gây ra tình trạng viêm nhiễm. Hơn nữa, trong quá trình sử dụng thuốc kháng sinh, các vi khuẩn có lợi rất dễ bị tiêu diệt kèm vi khuẩn có hại nên gây ra tình trạng môi trường âm đạo bị mất cân bằng, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển gây bệnh.

Đồng thời, bạn vệ sinh vùng kín sạch sẽ để tránh tình trạng huyết trắng ra nhiều khiến nấm, vi khuẩn từ bên trong hoặc bên ngoài xâm nhập vào sinh sôi và phát triển gây bệnh. Bạn nên vệ sinh bên ngoài "cửa mình" bằng sản phẩm có chứa Nano Bạc, pH =(4-6), tinh chất bạc hà, chè xanh để giúp kháng khuẩn, ngăn ngừa viêm nhiễm, khử mùi hôi hiệu quả mà vẫn duy trì được độ pH tự nhiên của âm đạo.

Với tình trạng chậm kinh, nếu bạn thường xuyên bị như vậy thì nên kết hợp sử dụng cả sản phẩm chứa EstroG-100, Pregnenolone, DHEA, Cao củ sắn dây. Sản phẩm này sẽ giúp bổ sung nội tiết tố một cách đúng và đủ, giúp cân bằng, điều hòa nội tiết tố nữ, từ đó giúp điều hòa chu kỳ kinh nguyệt một cách hiệu quả. EstroG-100 là estrogen thảo dược nên khi bổ sung sẽ rất an toàn, không phải lo ngại các tác dụng phụ như khi bổ sung estrogen ở dạng tổng hợp. EstroG-100 từ Đương Quy, Tục Đoạn và Cách Sơn Tiêu là estrogen thảo dược cho tác dụng mạnh gấp hơn 3 lần các estrogen thảo dược thông thường.

Cùng với đó, bạn nên lưu ý:
- Giữ chế độ sinh hoạt, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi hợp lí, tránh stress.
- Mặc quần lót thoáng mát (chất liệu cotton), không mặc quá chật, bó sát.
- Nếu đang trong thời kì kinh nguyệt hoăc ra nhiều huyết trắng, cần giữ vệ sinh sạch sẽ, băng vệ sinh nên thay sau 4h sử dụng.
- Hạn chế quan hệ tình dục hoặc nếu có thì sử dụng bao cao su đến khi khỏi bệnh hoàn toàn.
Hi vọng bạn đã biết cách xử lý tình trạng chậm kinh ra nhiều huyết trắng.
☎ Gọi 1900.1259 để được chuyên gia tư vấn thêm về tình trạng chậm kinh ra huyết trắng (miễn phí)
Báo cáo bài viết
SHARE